Muôn kiểu phối áo blazer được các sao Việt diện mặc trong mùa thu này
Năm 2024, Ukraine thực hiện chiến lược lớn nhằm giải quyết thách thức thiếu hụt binh sĩ bằng cách thành lập các lữ đoàn mới thay vì tăng cường các lữ đoàn sẵn có. Tuy nhiên, giới chuyên gia đánh giá chiến lược không mang lại hiệu quả và đã bị phá sản, theo trang Business Insider ngày 6.1.Nhà nghiên cứu cấp cao Michael Kofman thuộc chương trình Nga và Á-Âu tại viện nghiên cứu chính sách mang tên Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế (Mỹ) cho rằng chiến lược trên của Ukraine là "một trong những quyết định quản lý lực lượng khó hiểu nhất từng được triển khai"."Việc mở rộng lực lượng bằng cách lập các lữ đoàn mới, trong khi cực kỳ cần thêm binh sĩ để bù đắp những mất mát trong các đội hình giàu kinh nghiệm đã triển khai trên tiền tuyến, rõ ràng đã phải có những đánh đổi", ông Kofman viết trên mạng xã hội.Ông Kofman nhận định rằng vì thiếu kinh nghiệm, các đơn vị mới nhìn chung chiến đấu không hiệu quả cả trong vai trò tấn công lẫn phòng thủ. Và theo ông, đó là điều đã xảy ra trong năm 2023. Hậu quả là chiến lược bị sụp đổ phần nào khi cấp chỉ huy cuối cùng lại tách các tiểu đoàn từ những lữ đoàn mới để bổ sung cho các đơn vị cũ.Hồi tháng 5.2024, giới lãnh đạo Ukraine công bố ý định lập 10 lữ đoàn, mỗi đơn vị gồm hàng ngàn binh sĩ, với hy vọng đạt được khả năng luân phiên chiến đấu trên tiền tuyến. Giải thích cho ý định này, một phát ngôn viên quân đội Ukraine hồi tháng 11.2024 nói rằng không còn lựa chọn nào khác để đối phó với đối phương áp đảo hơn, trên một chiến tuyến dài 1.300 km.Một số lữ đoàn mới được huấn luyện tại phương Tây, trong đó có lữ đoàn cơ giới 155. Tuy nhiên, màn ra mắt của lữ đoàn 155 vào cuối năm 2024 đã gây ra cuộc khủng hoảng khi xuất hiện thông tin cho thấy tỷ lệ đào ngũ cao. Hơn nữa, đơn vị này còn thường bị rút bớt quân để bổ sung cho các lữ đoàn khác. Hậu quả là lữ đoàn 155 phải vá víu đội hình, một số binh sĩ chuyên về điều khiển thiết bị gây nhiễu máy bay không người lái (UAV) bị chuyển sang vai trò bộ binh.Trung tá Bohdan Krotevych, tham mưu trưởng Lữ đoàn Azov, bình luận: "Có lẽ thật ngu ngốc khi lập các lữ đoàn mới và trang bị công nghệ mới cho họ trong khi các đơn vị cũ lại thiếu nhân lực".Ông Kofman nói rằng vấn đề của Lữ đoàn 155 là vụ việc nghiêm trọng nhất trong công tác quản lý lực lượng của Ukraine. Việc chia nhỏ các đơn vị mới đã dẫn đến sự rời rạc trong nỗ lực phòng thủ."Những đổi mới công nghệ, áp dụng chiến thuật và tích hợp tốt hơn là không đủ để bù đắp cho thất bại của việc xử lý các vấn đề nền tảng... Quân đội Ukraine cần giải quyết các vấn đề nhân lực, huấn luyện và quản lý lực lượng để duy trì cuộc chiến", ông Kofman nhận xét.Cặp vợ chồng tái hôn 101 lần từng được vào sách 'Kỷ lục thế giới Guinness'
Bạn có thể bắt mạch bằng cách đặt hai ngón tay trên cổ tay
Công ty TNHH PouYuen Việt Nam đông công nhân nhất TP.HCM thông báo thưởng tết 2024
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Chứng không tinh trùng - Azoospermia gây ra gần 10% các trường hợp vô sinh
Miền Bắc mưa đến 100mm, miền Tây nắng nóng kỷ lục
Phẫu thuật da là một lĩnh vực còn khá mới mẻ và đang đối mặt với không ít thách thức. Nắm bắt được những hạn chế này, bác sĩ Diệp Yến Nhi đã không ngừng học hỏi và nghiên cứu chuyên sâu hơn.Chính sự nỗ lực và những đóng góp không ngừng nghỉ đã giúp bác sĩ Yến Nhi trở thành khách mời đặc biệt của "Chuyện từ Seoul". Trong buổi phỏng vấn, bác sĩ Yến Nhi kể lại hành trình theo đuổi đam mê đầy cảm hứng từ khi tốt nghiệp Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đến giai đoạn tu nghiệp tại Đại học Yonsei, Hàn Quốc và quá trình đạt học bổng theo học chương trình Fellowship. Cô còn là diễn giả tại nhiều hội nghị quốc tế như Hội nghị Da liễu - Phẫu thuật da châu Á (ADLAS) 2024... Với mong muốn cải thiện những nhược điểm của ngành da và phẫu thuật tạo hình ở Việt Nam, bác sĩ luôn cố gắng để mang những công nghệ hiện đại nhất về phục vụ bệnh nhân trong nước.Dưới sự dẫn dắt của bác sĩ Diệp Yến Nhi và đồng sáng lập bác sĩ Diệp Yến Linh, phòng khám Yen Clinic đã trở nên uy tín trong ngành thẩm mỹ và da liễu tại Việt Nam. Không chỉ sở hữu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, phòng khám còn đầu tư vào cơ sở vật chất hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chính nhờ vậy, Yen Clinic luôn nhận được sự tin dùng của bệnh nhân từ những cam kết mang đến giá trị thực tế và các giải pháp cá nhân hóa.Sự xuất hiện trên KBS World không chỉ là một bước tiến quan trọng trong sự nghiệp của bác sĩ Diệp Yến Nhi mà còn là niềm tự hào đối với Yen Clinic. Đây là minh chứng cho những nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng y học tại Việt Nam, đồng thời truyền cảm hứng cho cộng đồng chuyên môn và các thế hệ trẻ trong nước.